Cho và
là hai số nguyên lẻ nguyên tố cùng nhau thỏa mãn
Dãy Lucas
và dãy Lucas đồng hành
với tham số
và
được xác định như sau:
và
Khi
và
ta có
là dãy số Fibonacci. Vào quãng năm 1996, Paulo Ribenboim và Wayne L. McDaniel đã chứng minh được kết quả:
Định lí. Nếu là số tự nhiên sao cho một trong bốn số
và
là số chính phương thì
Phương pháp của họ như sau. Chẳng hạn giả sử là số một chính phương, khi đó với mỗi số nguyên dương lẻ
nguyên tố cùng nhau với
ta có ký hiệu Jacobi
Với hầu hết
họ chọn được các modulo
sao cho
suy ra
không phải là số chính phương, vô lý! Bạn đọc quan tâm có thể đọc trong bài:
Paulo Ribenboim and Wayne L. McDaniel, The Square Terms in Lucas Sequences. Journal of number theory 58, 104 -123 (1996).
Mục đích chính của tôi khi viết bài này chỉ là giới thiệu đến các đồng nghiệp và các học sinh. Trong đó có nhiều kết quả sơ cấp về dãy Lucas và dãy Lucas đồng hành, những dãy số mà chúng ta biết ít hơn so với dãy số Fibonacci. Tiếp theo tôi giới thiệu một lời giải cho bài toán sau, nó là ý b trong bài 4 của đề thi chọn đội tuyển IMO 2023.
Bài toán (TST2023/4b). Cho hai số nguyên dương lẻ và
nguyên tố cùng nhau. Xét dãy số
xác định bởi
Chứng minh rằng không tồn tại bộ ba số nguyên dương
sao cho
chẵn và
là số chính phương.
Lời giải. Với giả thiết của bài toán ta thấy là dãy Lucas đồng hành với tham số
và
bởi vậy chúng ta có thể dùng các kết quả trong
. Giả sử
là một bộ ba số nguyên dương sao cho
chẵn và
là số chính phương. Khi đó
và
suy ra theo (9) trong
(trang 107) ta có
và
là các số nguyên dương lẻ. Do đó cấp
adic của
và
bằng nhau, để ý thêm
chẵn ta có
và
đều chẵn. Bây giờ theo bổ đề 1 trong
ta có
điều này không thể xảy ra vì
Bài toán được giải.
—
Vậy tôi giải được bài toán này nhờ tôi biết nhiều, chứ không cần điều gì đặc biệt. Có đúng không các bạn học sinh? 🙂
—
18/04/2023: Anh Nguyễn Xuân Thọ (Đại học Bách Khoa) cho tôi biết là kết quả TST2023/4b này đã có trong Colloquium Mathematicum, Vol. 130, No. 1, 2013.
Một điểm không phù hợp nữa của bài toán này là đoạn đặc trưng các cặp sao cho
đã có trong đề thi chọn HSG QG năm 2018, cụ thể là Bài 6.